Thông tin chung
Giới thiệu: 3 NĂM GẦN ĐÂY Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) là một trong những trường đại học top đầu cả nước trong đào tạo về kinh tế, tài chính. Dưới đây là đề án tuyển sinh và điểm chuẩn đại học Kinh tế Quốc dân (NEU).
Mã trường: KHA
Địa chỉ: 207 Giải Phóng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Số điện thoại: 024 3628 0280
Ngày thành lập: Ngày 25 tháng 1 năm 1956
Trực thuộc: Công lập
Loại hình: Bộ giáo dục và đào tạo
Quy mô: 1228 giảng viên và khoảng 45.000 sinh viên
BẠN SỞ HỮU DOANH NGHIỆP NÀY?
Đại học Kinh tế quốc dân - National E... đã đăng Tin tuyển sinh 5 năm trước

Điểm chuẩn Đại học Kinh tế Quốc dân 3 NĂM GẦN ĐÂY

Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) là một trong những trường đại học top đầu cả nước trong đào tạo về kinh tế, tài chính. Dưới đây là đề án tuyển sinh và điểm chuẩn đại học Kinh tế Quốc dân (NEU).

Trường đại học Kinh tế Quốc dân ở đâu?

Trường đại học Kinh tế Quốc dân ở đâu?

I. Giới thiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU)

  • Địa chỉ Đại học Kinh tế Quốc dân: Số 207 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

  • Điện thoại: (84)24.36.280.280

  • Website: https://www.neu.edu.vn/

  • Mã trường Đại học Kinh tế Quốc dân: KHA

Bản đồ trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Bản đồ trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Logo Đại học Kinh tế Quốc dân

Logo Đại học Kinh tế Quốc dân

Video giới thiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân

II. Điểm chuẩn hệ chính quy Đại học Kinh tế Quốc dân

Điểm chuẩn đại học Kinh tế Quốc Dân các năm ra sao? Có thay đổi gì so với những năm trước đó hay không. Chúng ta hãy cũng tìm hiểu.

    1. Điểm chuẩn đại học Kinh tế Quốc dân 2016

TT

Ngành/Chương trình

Mã tuyển sinh

Chỉ tiêu

Tổ hợp xét tuyển

Điểm trúng tuyển   

2016

1

Kế toán

7340301

400

A00, A01,D01,D07

25,50

2

Kinh tế quốc tế

7310106

120

A00, A01,D01,D07

25,44

3

Kinh doanh quốc tế

7340120

120

A00, A01,D01,D07

24,81

4

Marketing

7340115

250

A00, A01,D01,D07

24,09

5

Quản trị kinh doanh

7340101

380

A00, A01,D01,D07

24,06

6

Tài chính – Ngân hàng

7340201

500

A00, A01,D01,D07

24,03

7

Kinh doanh thương mại

7340121

160

A00, A01,D01,D07

23,76

8

Kinh tế

7310101

280

A00, A01,D01,D07

23,46

9

Quản trị khách sạn

7810201

100

A00, A01,D01,D07

23,34

10

Quản trị nhân lực

7340404

120

A00, A01,D01,D07

23,31

11

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

7810103

100

A00, A01,D01,D07

23,10

12

Khoa học máy tính

7480101

60

A00, A01,D01,D07

22,95

13

Hệ thống thông tin quản lý

7340405

150

A00, A01,D01,D07

22,35

14

Bất động sản

7340116

120

A00, A01,D01,D07

22,05

15

Bảo hiểm

7340204

150

A00, A01,D01,D07

21,75

16

Thống kê kinh tế

7310107

130

A00, A01,D01,D07

21,45

17

Toán kinh tế (Toán ứng dụng trong kinh tế)

7310108

130

A00, A01,D01,D07

20,64

18

Kinh tế đầu tư

7310104

200

A00, A01,D01,B00

23,01

19

Kinh tế nông nghiệp

7620115

80

A00, A01,D01,B00

21,51

20

Kinh tế tài nguyên thiên nhiên (Kinh tế tài nguyên)

7850102

110

A00, A01,D01,B00

21,00

21

Ngôn ngữ Anh (tiếng Anh hệ số 2)

7220201

140

A01, D01, D09, D10

28,76

22

Quản trị kinh doanh học bằng tiếng Anh (E-BBA)

EBBA

180

A00, A01,D01,D07

23,07

23

Quản lý công và chính sách học bằng tiếng Anh (E-PMP)

EPMP

80

A00, A01,D01,D07

20,55

24

Các chương trình định hướng ứng dụng

(POHE - tiếng Anh hệ số 2)

POHE

300

A01,D01,D07, D09

26,16

25

Kinh tế phát triển

7310105

230

A00, A01,D01,D07

Tách từ ngành Kinh tế

26

Khoa học quản lý (Quản lý kinh tế)

7340401

120

A00, A01,D01,D07

27

Quản lý công

7340403

60

A00, A01,D01,D07

28

Quản lý tài nguyên và môi trường

7850101

70

A00, A01,D01,D07

29

Luật kinh tế

7380107

150

A00, A01,D01,D07

Tách từ ngành Luật

30

Quản lý đất đai

7850103

60

A00, A01,D01,D07

Tách từ ngành BĐS

31

Công nghệ thông tin

7480201

120

A00, A01,D01,D07

Tách từ ngành Khoa Học Máy tính

32

Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

7510605

60

A00, A01,D01,D07

 

33

Thương mại điện tử

7340122

60

A00, A01,D01,D07

 

34

Quản lý dự án

7340409

60

A00, A01,D01,B00

 

35

Quan hệ công chúng

7320108

60

A01,D01, C03, C04

 

36

Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh (B-BAE) học bằng tiếng Anh (tiếng Anh hệ số 2)

EP01

50

A01,D01,D07,D09

 

37

Định phí Bảo hiểm & Quản trị rủi ro (Actuary) học bằng tiếng Anh

EP02

40

A00, A01,D01,D07

Không xét tuyển tổ hợp D09

 

       => Nhận xét: Năm 2016, điểm chuẩn đại học Kinh tế Quốc dân dao động từ 21-28 điểm, cao nhất là ngành Ngôn ngữ Anh

 

    2. Điểm chuẩn đại học Kinh tế Quốc dân 2017

TT

Ngành/Chương trình

Mã tuyển sinh

Chỉ tiêu

Tổ hợp xét tuyển

Điểm trúng tuyển   

2017

1

Kế toán

7340301

400

A00, A01,D01,D07

27,00

2

Kinh tế quốc tế

7310106

120

A00, A01,D01,D07

27,00

3

Kinh doanh quốc tế

7340120

120

A00, A01,D01,D07

26,75

4

Marketing

7340115

250

A00, A01,D01,D07

26,50

5

Quản trị kinh doanh

7340101

380

A00, A01,D01,D07

26,25

6

Tài chính – Ngân hàng

7340201

500

A00, A01,D01,D07

26,00

7

Kinh doanh thương mại

7340121

160

A00, A01,D01,D07

26,00

8

Kinh tế

7310101

280

A00, A01,D01,D07

25,50

9

Quản trị khách sạn

7810201

100

A00, A01,D01,D07

26,00

10

Quản trị nhân lực

7340404

120

A00, A01,D01,D07

25,75

11

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

7810103

100

A00, A01,D01,D07

25,25

12

Khoa học máy tính

7480101

60

A00, A01,D01,D07

24,50

13

Hệ thống thông tin quản lý

7340405

150

A00, A01,D01,D07

24,25

14

Bất động sản

7340116

120

A00, A01,D01,D07

24,25

15

Bảo hiểm

7340204

150

A00, A01,D01,D07

24,00

16

Thống kê kinh tế

7310107

130

A00, A01,D01,D07

24,00

17

Toán kinh tế (Toán ứng dụng trong kinh tế)

7310108

130

A00, A01,D01,D07

23,25

18

Kinh tế đầu tư

7310104

200

A00, A01,D01,B00

25,75

19

Kinh tế nông nghiệp

7620115

80

A00, A01,D01,B00

23,75

20

Kinh tế tài nguyên thiên nhiên (Kinh tế tài nguyên)

7850102

110

A00, A01,D01,B00

24,25

21

Ngôn ngữ Anh (tiếng Anh hệ số 2)

7220201

140

A01, D01, D09, D10

34,42

22

Quản trị kinh doanh học bằng tiếng Anh (E-BBA)

EBBA

180

A00, A01,D01,D07

25,25

23

Quản lý công và chính sách học bằng tiếng Anh (E-PMP)

EPMP

80

A00, A01,D01,D07

23,25

24

Các chương trình định hướng ứng dụng

(POHE - tiếng Anh hệ số 2)

POHE

300

A01,D01,D07, D09

31,00

**

Ngành /Chương trình mới mở

 

 

 

Ghi chú

25

Kinh tế phát triển

7310105

230

A00, A01,D01,D07

Tách từ ngành Kinh tế

26

Khoa học quản lý (Quản lý kinh tế)

7340401

120

A00, A01,D01,D07

27

Quản lý công

7340403

60

A00, A01,D01,D07

28

Quản lý tài nguyên và môi trường

7850101

70

A00, A01,D01,D07

29

Luật kinh tế

7380107

150

A00, A01,D01,D07

Tách từ ngành Luật

30

Quản lý đất đai

7850103

60

A00, A01,D01,D07

Tách từ ngành BĐS

31

Công nghệ thông tin

7480201

120

A00, A01,D01,D07

Tách từ ngành Khoa Học Máy tính

32

Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

7510605

60

A00, A01,D01,D07

 

33

Thương mại điện tử

7340122

60

A00, A01,D01,D07

 

34

Quản lý dự án

7340409

60

A00, A01,D01,B00

 

35

Quan hệ công chúng

7320108

60

A01,D01, C03, C04

 

36

Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh (B-BAE) học bằng tiếng Anh (tiếng Anh hệ số 2)

EP01

50

A01,D01,D07,D09

 

37

Định phí Bảo hiểm & Quản trị rủi ro (Actuary) học bằng tiếng Anh

EP02

40

A00, A01,D01,D07

Không xét tuyển tổ hợp D09

 

       => Nhận xét: Năm 2017, điểm chuẩn đại học Kinh tế Quốc dân cao nhất là ngành Ngôn ngữ Anh với 34,42 điểm. Dao động từ 23-34 điểm.

 

    3. Điểm chuẩn đại học Kinh tế Quốc dân 2018

Điểm chuẩn Đại học kinh tế quốc dân 2018

Điểm chuẩn Đại học kinh tế quốc dân 2018

       => Nhận xét: Năm 2018, điểm chuẩn đại học Kinh tế Quốc dân như sau: NEU điểm chuẩn cao nhất vẫn là ngành ngôn ngữ Anh với 30,75 điểm. Số điểm đã có sự chênh lệch với 2 năm trước do cấu trúc đề khó.

 

III. Học phí đại học Kinh tế Quốc dân

    1. Hệ đại trà

  • Đối với khóa 54, 55, 56: Mức học phí < 15% của năm học kế tiếp

  • Đối với khóa 57, 58:

 

Nhóm 1: Chuyên ngành xã hội hóa thấp

Khoảng 13.8 triệu đồng/ năm

Nhóm 2: Chuyên ngành xã hội hóa trung bình

Khoảng 15.5 triệu đồng/ năm

Nhóm 3: Không quá mức trần học phí

Không vượt quá 17.5 triệu đồng/ năm

 

    2. Hệ CLC, Tiên tiến và POHE

STT

Hệ đào tạo

Mức thu học phí theo tháng (đồng)

Mức thu học phí theo kỳ (đồng)

1. Chương trình tiên tiến

1.1

Chuyên ngành Tài chính – Khóa 56,57,58,59.

5.280.000

26.400.000

 

1.2

Chuyên ngành Kế toán – Khóa 56,57.

4.400.000

22.000.000

Chuyên ngành Kế toán – Khóa 58,59.

5.280.000

26.400.000

2. Chương trình Chất lượng cao khóa 56,57,58,59.

3.450.000

17.250.000

3. Chương trình POHE khóa 56,57,58,59

3.550.000

17.750.000

 

    3. Hệ quốc tế IBD

TT

Thời gian

Ngành

Quản trị kinh doanh

Ngành

Quản trị kinh doanh Quốc tế

Ngành

Ngân hàng –

Tài chính

1

Năm 1

48.000.000

48.000.000

48.000.000

2

Năm 2

72.000.000

72.000.000

86.000.000

3

Năm 3

72.000.000

72.000.000

86.000.000

4

Năm 4

120.000.000

120.000.000

92.000.000

 

Tổng cộng

312.000.000

312.000.000

312.000.000

 

IV. Quy mô đào tạo

Trường NEU hiện có 1228 giảng viên và hiện đang đào tạo khoảng 45.000 sinh viên với 19 khoa, 37 chuyên ngành cùng 11 viện - 8 trung tâm khác.

    1. Các khoa của đại học Kinh tế Quốc Dân

  • Khoa Bất động sản và Kinh tế tài nguyên

  • Khoa Du lịch và Khách sạn

  • Khoa Đầu tư

  • Khoa Giáo dục quốc phòng

  • Khoa Giáo dục thể chất

  • Khoa Kế hoạch và phát triển

  • Khoa Khoa học quản lý

  • Khoa Bảo hiểm

  • Khoa Kinh tế học (Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ. Kinh tế học cũng nghiên cứu cách thức xã hội quản lý các nguồn tài nguyên (nguồn lực) khan hiếm của nó.)

  • Khoa Môi trường và đô thị

  • Khoa Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực

  • Khoa Lý luận chính trị

  • Khoa Luật đại học kinh tế quốc dân (Luật Học là một thuật ngữ để chỉ chung các ngành khoa học nghiên cứu về pháp luật. Một thuật ngữ có nghĩa tương đương với thuật ngữ này là khoa học pháp lý. Tuy nhiên, Luật học được hiểu rộng hơn so với Khoa học pháp lý, bao gồm cả các hoạt động học tập trong nhà trường hay các cơ sở đào tạo, nghiên cứu về pháp luật.)

  • Khoa Marketing (Marketing hoặc tiếp thị là việc nhận dạng ra được những gì mà con người và xã hội cần. Một sản phẩm nếu được tạo ra mà không ai có nhu cầu dùng và mua thì sẽ không bán ra được, từ đó sẽ không có lãi. Mà nếu vậy, thì sản xuất sẽ trở thành không sinh lợi.)

  • Khoa Ngoại ngữ kinh tế

  • Khoa Tại chức

  • Khoa Thống kê

  • Khoa Tin học kinh tế

  • Khoa Toán kinh tế

  • Khoa Công nghệ thông tin

  • Khoa Khoa học máy tính

 

    2. Các viện

  • Viện Công nghệ thông tin kinh tế

  • Viện Chính sách công và Quản lý

  • Viện Dân số và các vấn đề xã hội

  • Viện nghiên cứu Kinh tế và Phát triển

  • Viện Quản lý châu Á – Thái Bình Dương

  • Viện Quản trị Kinh doanh (luôn là một trong những ngành hấp dẫn các bạn trẻ năng động, đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam những năm gần đây)

  • Viện Đào tạo Sau đại học (Viện không ngừng đổi mới, có kiến thức và khả năng thích ứng cao với yêu cầu và đòi hỏi ngày càng khắt khe của môi trường năng động và toàn cầu hoá)

  • Viện Đào tạo quốc tế (IBD luôn là một môi trường học tập tuyệt vời, 1 sân chơi lý tưởng, sẵn sàng tạo dựng, dẫn bạn qua nhiều cơ hội, đối mặt với bất kỳ thử thách nào)

  • Viện Ngân hàng – Tài chính

  • Viện Kế toán – Kiểm toán (Kế toán là quá trình xác định, ghi chép, tổng hợp và báo cáo các thông tin kinh tế cho những người ra quyết định)

  • Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế

 

    3. Các ngành đại học Kinh tế Quốc dân

  • Ngành Kế toán

  • Quan hệ công chúng

  • Ngành Kinh tế quốc tế (Ngành Kinh tế quốc tế là gì? KTQT bao gồm 2 chuyên ngành đó là: Kinh tế học quốc tế là một bộ môn khoa học, một chuyên ngành của kinh tế học nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia)

  • Ngành Kinh doanh quốc tế (là một lĩnh vực năng động và mang tính toàn cầu thuộc nhóm ngành kinh doanh, cung cấp những kiến thức chung về quản trị kinh doanh, về chiến thuật, chiến lược kinh doanh xuyên quốc gia.)

  • Ngành Marketing

  • Ngành Quản trị kinh doanh

  • Ngành Tài chính – Ngân hàng

  • Ngành Kinh doanh thương mại (Gồm 2 ngành là Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Thương mại và Thương mại Quốc tế và Hải quan)

  • Ngành Kinh tế

  • Ngành Quản trị nhân lực

  • Ngành Quản trị khách sạn

  • Ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

  • Ngành Khoa học máy tính

  • Ngành Hệ thống thông tin quản lý

  • Ngành Bất động sản

  • Ngành Bảo hiểm

  • Ngành Thống kê kinh tế

  • Ngành Toán kinh tế

  • Ngành Kinh tế đầu tư

  • Ngành Kinh tế nông nghiệp

  • Ngành Kinh tế tài nguyên thiên nhiên

  • Ngành Ngôn ngữ Anh

  • Ngành Quản trị kinh doanh học bằng tiếng Anh (E-BBA)

  • Các chương trình định hướng ứng dụng (POHE)

  • Ngành Quản lý Công và Chính sách học bằng Tiếng Anh (E-PMP)

  • Ngành Kinh tế phát triển

  • Ngành Khoa học quản lý

  • Ngành Quản lý công

  • Ngành Quản lý tài nguyên và môi trường

  • Ngành Luật kinh tế

  • Ngành Quản lý đất đai

  • Ngành Công nghệ thông tin

  • Ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng (Logistics là vòng tròn bao gồm các hoạt động như: lưu trữ hàng hóa, bao bì, đóng gói, kho bãi, luân chuyển hàng hóa, làm thủ tục hải quan… nhằm đạt được mục đích sau cùng là chuyển sản phẩm, hàng hóa từ nhà cung cấp đến tay người tiêu dùng một cách tối ưu nhất)

  • Ngành Thương mại điện tử (Thương mại điện tử, hay còn gọi là e-commerce, e-comm hay EC, là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính)

  • Ngành Quản lý dự án

  • Ngành Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh học bằng tiếng Anh (B-BAE)

  • Ngành Định phí bảo hiểm và Quản trị rủi ro (Actuary) học bằng tiếng Anh

Một số chuyên ngành “HOT” trong những năm gần đây

Một số chuyên ngành “HOT” trong những năm gần đây

V. Tuyển sinh trường Đại học Kinh tế Quốc dân

    1. Hệ đại học chính quy

Ngày hội thông tin tuyển sinh Đại học Kinh tế Quốc dân 2019

    1.1. Đối tượng tuyển sinh

  • Tất cả các thí sinh dự thi vào các trường Đại học năm 2019

    1.2. Phương thức tuyển sinh

    a. Tuyển thẳng

  • Nhà trường sẽ dựa theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo Dục

    b. Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia

  • Điểm trúng tuyển theo ngành/chương trình; Không có chênh lệch điểm giữa các tổ hợp xét tuyển.


    c. Xét tuyển kết hợp (tuyển thẳng) gồm 2 đối tượng sau:

  • Sinh viên tham gia cuộc thi “Đường lên đỉnh Olympia” và có tổng điểm thi THPTQG năm 2019 (có môn Toán) lớn hơn 18 điểm (đã bao gồm điểm ưu tiên).

  • Thí sinh có chứng chỉ IELTS lớn hơn 6.5 hoặc TOEFL ITP lớn hơn 550 và có tổng điểm thi THPTQG năm 2019 (môn Toán) và 1 môn bất kỳ (trừ Tiếng Anh) lớn hơn 14 điểm (bao gồm điểm ưu tiên).

    1.3. Địa chỉ liên hệ

  • Website: daotao.neu.edu.vn

  • Facebook: fb.com/tvtsneu

  • Hotline: 088.812.8558; 024.6277.6688

 

    2. Đào tạo CLC, Tiên tiến & POHE

    2.1. Chương trình CLC (chỉ tiêu, các ngành, phương thức)

  • Chỉ tiêu dự kiến: 500 sinh viên

  • Học phí: 3.450.000 VNĐ/tháng

  • Chuyên ngành: Ngân hàng, Đầu tư, Kiểm toán, Quản trị doanh nghiệp,Quản trị Kinh doanh Quốc tế. Kinh tế phát triển, Bảo hiểm và Marketing.

  • Phương thức: Kết hợp giáo trình gốc nước ngoài và giáo trình của trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

    2.2. Chương trình Tiên tiến

  • Chỉ tiêu dự kiến: 200 sinh viên

  • Học phí: 4.400.000 - 5.280.000 VNĐ/tháng

  • Chương trình đào tạo theo chuẩn Hoa Kỳ, bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy do Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cấp theo quy định của Nhà nước. Trên bằng ghi rõ tốt nghiệp Cử nhân đào tạo theo Chương trình Tiên tiến.

    2.3. Chương trình POHE

POHE là gì? POHE là hệ thống giáo dục đại học được áp dụng rộng rãi ở các nước phát triển, nhất là châu Âu, nhằm cung cấp những lao động có khả năng làm việc đáp ứng với nhu cầu sử dụng lao động ngay sau khi tốt nghiệp ra trường. Ở Việt Nam, chương trình thông qua Dự án giáo dục đại học Việt Nam - Hà Lan

  • Mã ngành: D110110

  • Khối thi: D1

  • Chỉ tiêu dự kiến: 100 sinh viên

  • Học phí: 3.550.000 VNĐ/tháng

    3. Đào tạo quốc tế - IBD

    3.1. Điều kiện dự tuyển

  • Đối với thí sinh đã tốt nghiệp Trung học phổ thông: phải có điểm trung bình lớp 12 là 6,5/10 và có bằng tốt nghiệp THPT

  • Đối với thí sinh đang học lớp 12: Điểm trung bình lớp 11 tối thiểu 6,5/10

  • Đối với thí sinh người nước ngoài hoặc du học sinh phải đáp ứng yêu cầu tuyển chọn của Chương trình

    3.2. Phương thức tuyển sinh

Phương thức tuyển sinh của Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2019 có khác gì so với đại học kinh tế quốc dân tuyển sinh 2018 ?

Thi Kiến thức tổng hợp

  • Thí sinh sẽ tham gia 3 bài thi đó là: Tiếng việt, toán và logic

  • Điểm SAT > 800

  • Tổ hợp 3 môn có điểm cao nhất trong kì thi Đại học đạt từ mức trên 2 điểm

  • Thí sinh phải đạt được ít nhất 5 điểm Toán nếu vào ngành Tài chính - Ngân Hàng.

Phỏng vấn

  • Phỏng vấn trực tiếp bằng tiếng Việt ( hoặc tiếng Anh )

Tiếng Anh

  • Thí sinh sẽ tham gia các bài thi sau: Viết, ngữ pháp, đọc và nghe.

    3.3. Căn cứ xét tuyển

    a. Điểm tuyển sinh

Điểm Tuyển sinh = Điểm trung bình chung lớp 12 x 2,0 + Điểm điểm đánh giá Kiến thức tổng hợp được quy đổi về hệ điểm 10 x 4,5 + Điểm phỏng vấn x 3,5

    b. Điểm Tiếng Anh

  • Đạt mức yêu cầu của chương trình

    3.4. Cách thức xét tuyển

   a.  Đối với thí sinh đã tốt nghiệp THPT

  •  Thí sinh được công nhận trúng tuyển chính thức khi điểm thi tiếng Anh đạt yêu cầu và có Điểm xét tuyển từ Điểm sàn trúng tuyển trở lên.

  •   Nếu thí sinh đạt điểm sàn trúng tuyển mà chưa đạt yêu cầu tiếng Anh, thí sinh cần bảo lưu kết quả tuyển sinh trong 1 học kỳ, đăng ký học lớp bổ trợ tiếng Anh và thi lại tiếng Anh vào kỳ tuyển sinh mùa Thu năm tới của Chương trình.

    b. Đối với thí sinh đang học lớp 12

  • Thí sinh đạt mức điểm sàn trúng tuyển và có điểm thi tiếng Anh đạt yêu cầu (hoặc không) cần làm thủ tục bảo lưu kết quả tuyển sinh kỳ mùa Xuân sẽ được chấp nhận trúng tuyển có điều kiện vào Chương trình.

    c. Đối với thí sinh là sinh viên các trường đại học trong và ngoài nước

  • Hội đồng tuyển sinh sẽ căn cứ vào hồ sơ thí sinh và kết quả thi tuyển để xét tiếp nhận vào Chương trình.

    3.5. Quy mô tuyển sinh

- Ngành Quản trị Kinh doanh: 150 sinh viên.

- Ngành Tài chính -  Ngân hàng : 100 sinh viên.

- Ngành Quản trị Kinh doanh Quốc tế: 50 sinh viên.

    3.6. Tổ chức đào tạo

  • Tập trung tại trường Kinh tế Quốc dân và theo hình thức đào tạo chính quy.

  • Phương pháp giảng dạy hiện đại chú trọng thực hành

  • Đội ngũ giảng viên nước ngoài và hàng đầu tại NEU

  • Ngôn ngữ tiếng Anh

    3.7. Thời gian đào tạo

  • Thời gian 4 năm tại trường

    3.8. Bằng cấp

Ngành Quản trị Kinh doanh

  • Hoàn thành Chương trình, sinh viên sẽ được trao Bằng Cử nhân ngành Quản trị Kinh doanh của Đại học Tổng hợp Sunderland, Vương quốc Anh.

Ngành Ngân hàng Tài chính

  • Hoàn thành Chương trình sinh viên sẽ được trao Bằng Cử nhân ngành Ngân hàng Tài chính của Đại học Tổng hợp West of England, Vương quốc Anh.

Ngành Quản trị Kinh doanh Quốc tế

  • Hoàn thành Chương trình sinh viên sẽ được trao Bằng Cử nhân ngành Quản trị Kinh doanh Quốc tế của Đại học Tổng hợp West of England, Vương quốc Anh.

    3.9. Địa chỉ liên hệ

  • Viện Đào tạo khoa Quốc tế đại học Kinh tế Quốc dân, tầng 3, nhà 6, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 207 Giải Phóng, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

  • Điện thoại: (04)3869 6967 hoặc (04) 36280 280

  • Email: [email protected];

  • Website: www.isneu.edu.vn

    4. Các Chương trình liên kết quốc tế do Đại Học nước ngoài cấp bằng khác

-  Cử nhân quốc tế IBD@NEU: Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế, Quản trị sự kiện, Ngân hàng - Tài chính với ĐH Sunderland & ĐH West of England, Anh quốc;   www.isme.neu.edu.vn.

- Kế toán Tài chính (BIFA)  với ĐH York Saint John, Anh quốc;  www.saa.edu.vn.

- Quản trị kinh doanh  liên kết 2+2 với ĐH Dongseo, Hàn Quốc;  www.khoaquantrikinhdoanh.neu.edu.vn.

- Quản trị kinh doanh liên kết 2+2 với ĐH California, San Bernardino, Hoa Kỳ;  Facebook.com/ABD2plus2.

- Liên thông Cử nhân-Thạc sĩ  Định phí Bảo hiểm và QT rủi ro (Actuary) với ĐH Lyon 1, Pháp;  www.mfe.edu.vn;

- Cử nhân Công nghệ Tài chính (Fintech) liên kết  2+2 với ĐH Á Châu, Đài Loan, sbf.neu.edu.vn.

 

VI. Quy mô trường đại học Kinh tế Quốc dân

    1. Lịch sử hình thành và phát triển

 NEU là trường gì? NEU là tên viết tắt của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, được thành lập theo Nghị định số 678-TTg ngày 25 tháng 1 năm 1956, với tên Trường Kinh tế Tài chính. Trường Kinh tế Tài chính nằm trong hệ thống đại học nhân dân của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

 

    2. Cơ sở vật chất

 Hiện trường đang đào tạo khoảng 45.000 sinh viên với 19 khoa, 45 chuyên ngành, 11 viện và 8 trung tâm, 13 bộ môn, 9 phòng ban chức năng và 4 đơn vị phục vụ khác.

Bên trong giảng đường trường Kinh tế Quốc dân

Bên trong giảng đường trường Kinh tế Quốc dân

Tòa nhà thế kỷ đình đám với diện tích sàn 96.000 m2

Tòa nhà thế kỷ đình đám với diện tích sàn 96.000 m2

Bên ngoài sảnh, ngay lối ra vào còn có 1 cây thông Noel khác

Bên ngoài sảnh, ngay lối ra vào còn có 1 cây thông Noel khác



    3. Đội ngũ nhân sự, cán bộ giảng viên

  • GS. TS Trần Thọ Đạt: 2014 – 2018

  • Tổng số giảng viên và nhân viên: 1228, trong đó có 18 Giáo sư, 95 Phó Giáo sư, 255 Tiến sĩ, 391 Thạc sĩ; 20 Giảng viên cao cấp, 230 giảng viên chính, 329 giảng viên. 2 Nhà giáo Nhân dân, 41 Nhà giáo Ưu tú, 382 Đảng viên.

  • Môi trường sư phạm tốt. Giáo viên nhiệt tình tận tâm với học sinh. Có nhiều bài giảng hay, phù hợp với học sinh.

  • Trường đẹp, cách xây dựng và kiến trúc hiện đại, cơ sở vật chất tốt, các khóa học đa dạng. Giáo viên dạy dễ hiểu, chất lượng tốt, có trình độ chuyên môn cao lại còn dễ tính, rất tâm huyết với học sinh

Cán bộ, giảng viên Đại học kinh tế Quốc Dân

Cán bộ, giảng viên Đại học kinh tế Quốc Dân

 

    4. Hoạt động trường

    Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã đào tạo được nhiều thế hệ cán bộ quản lý chính quy, năng động, dễ thích nghi với nền kinh tế thị trường và có khả năng tiếp thu các công nghệ mới.

      Môi trường sư phạm tốt. Giáo viên nhiệt tình tận tâm với học sinh. Có nhiều bài giảng hay, phù hợp với học sinh. Cơ sở vật chất ổn

      Trường đẹp, cách xây dựng và kiến trúc hiện đại, cơ sở vật chất tốt, tên trường nghe hay ho, các khóa học đa dạng. Giáo viên dạy dễ hiểu, chất lượng tốt, có trình độ chuyên môn cao lại còn dễ tính, rất tâm huyết với học sinh.

 

    5. Hoạt động sinh viên

Trở thành một thành viên của đại học Kinh tế Quốc dân bạn sẽ được tiếp xúc với môi trường làm việc năng động và sáng tạo, hội nhập với thế giới

Ngày hội tuổi trẻ đại học NEU

Ngày hội tuổi trẻ đại học NEU

Rộn ràng với chiến dịch mùa hè Thanh niên tình nguyện 2019

Rộn ràng với chiến dịch mùa hè Thanh niên tình nguyện 2019



 

    6. Chính sách học bổng

 

Quy định

HBNT

HBDN

Đối tượng áp dụng

Tất cả sinh viên đại học chính quy học theo học quy chế tín chỉ trong thời gian đào tạo của khóa học.

Nguyên tắc cấp xét học bổng

Dựa trên việc xét điểm trung bình tích lũy, điểm rèn luyện và các điều kiện khác

Điều kiện để được cấp xét học bổng

- Có kết quả học tập từ loại khá trở lên

- Đạt 4,5/10 hoặc ¼ đối với tất cả các học phần đăng ký trong học kỳ

- Đang trong thời gian 8 học kì chính của khóa học

- Tổng số tín chỉ đăng ký học >15 (đối với sinh viên năm 2,3,4) và >11 (với sinh viên năm 1)

- Ưu tiên cán bộ lớp và sinh viên có thành tích trong việc tham gia các hoạt động phong trào

- Đáp ứng các điều kiện theo biên bản thỏa thuận hợp tác cấp học bổng giữa trường Đại học Kinh tế Quốc dân và TCDN

Mức học bổng

- Mức học bổng loại xuất sắc: đạt từ 9/10 và >90 điểm rèn luyện. Mức học bổng xuất sắc từng tháng bằng mức học phí từng tháng tương ứng của sinh viên chính quy mỗi khóa trong học kỳ xét học bổng.

- Mức học bổng loại giỏi: áp dụng đối với sinh viên đạt từ 8,0 điểm đến 9,0 điểm theo thang điểm 10. Mức học bổng loại giỏi bằng 85% mức học bổng loại xuất sắc tương ứng của sinh viên chính quy mỗi khóa trong học kỳ xét học bổng.

- Mức học bổng loại khá: áp dụng đối với sinh viên đạt từ 7,0 điểm đến 8,0 điểm theo thang điểm 10. Mức học bổng loại khá bằng 70% mức học bổng loại giỏi tương ứng của sinh viên chính quy mỗi khóa trong học kỳ xét học bổng của đh Kinh tế Quốc dân.

- Xét cấp HBDN căn cứ vào điểm trung bình tích lũy và điểm rèn luyện

- Xét học bổng dựa vào các tiêu chí: điểm trung bình tích lũy, điểm rèn luyện và các điều kiện ràng buộc khác.

- Mỗi sinh viên chỉ được thụ hưởng 01 học bổng từ các TCDN trong 01 năm học và không quá 02 học bổng trong toàn khóa học của Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

 

 

Mong rằng với những thông tin cùng với điểm chuẩn đại học Kinh tế Quốc dân (National Economics University) của bài viết trên đây sẽ giúp các bạn học sinh, sinh viên, quý vị phụ huynh sắp, đã và đang chuẩn bị lựa chọn ngành nghề và trường học có những sự lựa chọn đúng đắn và sáng suốt nhất cho riêng mình.